Header Ads

Tin Hot

Chống Dột Mái Tôn và Máng Xối đơn giản hiệu quả

Chống Dột Mái Tôn và Máng Xối đơn giản hiệu quả 


Hiện tượng mái tôn bị dột, nhỏ thành giọt thường là từ các mũ đinh, các chỗ nối ghép tôn, hoặc các vị trí tôn bị gỉ sét, thủng lỗ… có những trường hợp trời mưa nhỏ thì không sao, nhưng mưa lớn kéo dài thì lại bị dột và rất khó để tìm ra nguồn gốc dột. chong-tham-dot-mai-ton

Nguyên nhân gây thấm dột mái tôn: Bị dột từ những mũ đinh Do miếng cao su tại bộ phận mũ đinh bị lão hóa, mục. Do lực hút của gió mũ đinh bị bật lên dẫn đến hở goăng. Dột từ những vị trí nối tôn, nhất là phía cuối mái (mối nối dọc-song song với xà gồ ,mối nối ngang -vuông góc với xà gồ ) do độ dốc mái nhỏ (60 m), lưu lượng nước lớn phía cuối của mái, nước thoát không kịp gây tràn vào cáo vị trí nối phía cuối mái Dột từ những vị trí tôn bị thủng lỗ, kém chất lượng. Tại các vị trí mũ đinh và chỗ trũng bị đọng nước trên mái tôn, tôn bị sét, rỉ, mục. Việc xử lý chống thấm dột mái tôn để đạt hiểu quả cao nhất thì bắt buộc phải tìm ra nguyên nhân và chính xác vị trí nước lọt vào, không tìm ra nguyên nhân thì việc giải quyết chỉ có ‘hên” “xui” là không tốt vì có thể làm cho gia chủ tốn nhiều kinh phí mà không đạt kết quả, hoặc xử lý kiểu vá chằn vá đúp lên thì sau đó sẽ rất khó để có thể kiểm soát được vị trí thấm dột.





XỬ LÝ CHỐNG DỘT MÁI TÔN VÀ MÁNG XỐI QUY TRÌNH THI CÔNG:
1. Vệ sinh sạch sẽ bề mặt thi công :
 - Dùng dẻ lau sạch bụi bẩn diện tích tôn cần quét chống thấm. - Trường hợp những vị trí tôn bị rỉ sét phải dùng bàn trải sắt đánh sạch
2. Thực hiện thao tác :
- Quét lớp lót lên bề mặt tôn
- Dán lớp lưới thủy tinh lên lớp lót
- Quét lớp chống thấm thứ 1
- Quét lớp chống thấm thứ 2 (lớp hòan thiện bề mặt)
- Dùng máy phun nước áp lực thử tại công trình
- Kiểm tra các vị trí đã thấm dột, nghiệm thu và bàn giao.
* Phạm vi chống dột mái tôn : từ vị trí giao nhau giữa 2 tấm tôn sang mỗi bên 1 sóng tôn (rộng khoảng 0.2 m ) .tại vị trí đinh vít tạo lớp chống dột với đường kính 0.1 m. 


I. QUY TRÌNH CHI TIẾT XỬ LÝ DỘT MÁI TÔN: XỬ LÝ VỊ TRÍ CHỖ TIẾP GIÁP XỬ LÝ VỊ TRÍ MŨ ĐINH   Ứng dụng : Mái tôn bị dột tại vị trí giao giữa 2 tấm tôn và tại vị trí đinh vít.
Yêu cầu: Không nên dùng phương pháp này với mái tôn có mức độ rỉ sét lớn (tôn sắp bị thủng).

II. QUI TRÌNH XỬ LÝ DỘT MÁNG XỐI:
- Quét lớp lót lên bề mặt tôn của máng xối
- Vệ sinh sạch sẽ bề mặt máng xối.
- Kiểm tra các mối nối có điểm dột
- Quét lớp lót keo chống dột lên bề mặt tôn của máng xối.
- Dán lớp lưới thủy tinh lên lớp lót, rộng 02 m
-sản phẩm keo dán chống dột mái tôn máng xối xtraseal chuyên dụng nhất hiện nay kết dính hầu hết các vật liệu dùng xây dựng dân dụng và công trình


Bước 1: Khảo sát hiện trạng thấm, dột: Khảo sát và kiểm tra hiện trạng dột để từ đó đưa ra vị trí xử lý (chỗ nào xử lý mũ đinh, chỗ nào xử lý mép chồng mí giữa 2 mái tôn, chỗ nào cần thay tôn). Trong khi xem xét hiện trạng, điều tra kỹ các hiện tượng sau: Xác định vị trí và mức độ bị dột. Tình trạng trũng mái tôn (đọng nước). Kiểm tra, xác định mức độ tôn bị rỉ. Hiện tượng ăn mòn mái tôn (nếu có). Chiều dài 1 mái tôn để tính độ dốc (từ đỉnh mái đến sênô thoát nước) Mục đích sử dụng của công trình.
 


Bước 2: Chuân bị bề mặt tôn: – Bề mặt phải khô ráo, sạch sẽ (nếu không phải dùng giẻ lau cho khô), những vị trí bị rỉ phải đánh rỉ hoặc thay tôn.
Bước 3:  dùng keo chống dột mc-201 và băng keo chống dột bt 330 keo chống thấm mái ms polymer xtraseal

No comments

'; (function() { var dsq = document.createElement('script'); dsq.type = 'text/javascript'; dsq.async = true; dsq.src = '//' + disqus_shortname + '.disqus.com/embed.js'; (document.getElementsByTagName('head')[0] || document.getElementsByTagName('body')[0]).appendChild(dsq); })();